Tìm kiếm: hóa thạch
Loài chim Aldabra ( Dryolimnas cuvieri aldabranus) không bay được đã tuyệt chủng cách đây 136.000 năm khi đảo san hô của nó chìm dưới sóng biển, nhưng loài này sau đó đã xuất hiện trở lại thông qua quá trình tiến hóa lặp đi lặp lại.
Một "bóng ma" vẫn ám ảnh nhân loại ngày nay có thể là nguyên nhân vị tổ tiên dị chủng của chúng ta - người khác loài Neanderthals - phải tuyệt chủng.
Loài thủy quái kỷ Devon mang tên "Alienacanthus" được xác định là sinh vật có vết cắn nguy hiểm nhất từng được biết đến.
Những phần hóa thạch còn lại của một loài bò sát bay được coi là "họ hàng" gần với khủng long đã được phát hiện trên bãi biển, đảo Skye của Scotland, Vương quốc Anh.
Hóa thạch từ Úc cung cấp bằng chứng trực tiếp đầu tiên cho thấy quá trình quang hợp đã diễn ra ít nhất 1,75 tỷ năm trước.
Kho báu gồm 300.000 hóa thạch được phát hiện khiến các nhà cổ sinh vật học không khỏi ngỡ ngàng.
Các nhà nghiên cứu cho biết, da giống cá sấu của loài bò sát có tuổi thọ cao hơn 130 triệu năm so với kỷ lục trước đây về da hóa thạch.
Trứng côn trùng cực kỳ hiếm trong hồ sơ hóa thạch, trường hợp trứng còn nguyên vẹn thậm chí còn hiếm hơn. Đây có thể là vỏ trứng châu chấu hóa thạch duy nhất được ghi nhận trong lịch sử.
Loài thủy quái lạ lùng này không chỉ tạo nên một loài mới mà còn ghi tên cả một chi động vật mới lên hồ sơ cổ sinh vật học.
Quái thú vừa lộ diện ở Argentina là một loài chưa từng được biết đến, một trong những sinh vật vĩ đại nhất từng bước đi trên hành tinh.
Một cuộc khai quật ở Trung Quốc vừa thu thập được hóa thạch gây kinh ngạc của các sinh vật 1,6 tỉ tuổi, mang trên mình bước ngoặt tiến hóa.
Một loài thủy quái mới đã được các nhà khoa học phát hiện ra. Từ đây, hồ sơ cổ sinh vật học cũng ghi tên thêm một loài động vật mới.
Loài quái thú mới có biệt danh bí hiểm là "con gà bình minh từ địa ngục của pharaoh", 66 triệu năm tuổi.
Dự án năng lượng mặt trời ngoài khơi đang được Nhật Bản triển khai thử nghiệm tại vịnh Tokyo.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã cam kết số vốn tài trợ ở mức kỷ lục hơn 10 tỷ USD giai đoạn 2019 - 2023 nhằm giúp các quốc gia thành viên đang phát triển tại châu Á - Thái Bình Dương thích ứng với biến đổi đổi khí hậu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo